Tag

Ý nghĩa thật sự của lễ đen, nạp tài và quan niệm “bán con gái”, “mua con dâu”

Văn hóa 22/12/2016 14:24
aa
(TTTĐ) - Trong đám cưới hệ trọng của đời người rất khó tránh khỏi bỡ ngỡ, vướng mắc, thậm chí mất lòng... Tiền thách cưới là một trong những lý do phổ biến nhất. Nhiều cặp đôi đã tan đàn xẻ nghé, chia lìa đôi ngả chỉ vì chút tiền nhỏ này.

Ý nghĩa thật sự của lễ đen, nạp tài và quan niệm “bán con gái”, “mua con dâu”

(TTTĐ) - Trong đám cưới hệ trọng của đời người rất khó tránh khỏi bỡ ngỡ, vướng mắc, thậm chí mất lòng... Tiền thách cưới là một trong những lý do phổ biến nhất. Nhiều cặp đôi đã tan đàn xẻ nghé, chia lìa đôi ngả chỉ vì chút tiền nhỏ này.

Ý nghĩa thật sự của lễ đen, nạp tài và quan niệm “bán con gái”, “mua con dâu”
Lễ đen trong lễ ăn hỏi còn được coi là một phần tiền góp phần vào hỗ trợ nhà gái tổ chức đám cưới hay số tiền để cho cô gái sắm sửa quần áo, tư trang trước khi về nhà chồng

Lễ đen trong ăn hỏi là gì?

Lễ đen hay lễ nạp tài chính là tên gọi dân gian để chỉ đến phong bì tiền trong lễ ăn hỏi mà nhà trai mang đến nhà giá nhằm thể hiện lời cảm ơn chân thành gia đình nhà gái đã có công nuôi sinh thành và nuôi dưỡng cô dâu. Theo truyền thống lễ đen thường để trong phong bao lì xì song hỷ màu đỏ và được cho vào mâm tráp nhỏ do mẹ chú rể cầm sang và trao cho mẹ cô dâu.

Số tiền trong phong bao lì xì thông thường là do nhà gái đưa ra hoặc do lòng thành của nhà trai giành tặng cho nhà gái nếu như nhà gái không có đưa ra yêu cầu.

Tuy nhiên, số tiền trong lễ đen này là vấn đề khá nhạy cảm và tế nhị, chính vì thế mà gia đình nhà trai nên tìm hiểu về tục lệ gia đình nhà gái để có được sự hài lòng của cả hai bên gia đình.

Theo quan niệm dân gian thì số tiền ở trong bao lì xì song hỷ phải là tiền mới, không nhàu nát nhằm thể hiện sự thành kính của các gia đình nhà trai dành cho gia đình nhà gái.

Đôi khi, phong tục được truyền lại theo thời gian mà không kèm theo sự giải thích, người sau chỉ nhìn người trước mà học theo một cách máy móc nên dễ dẫn đến những diễn giải sai lầm.

Ý nghĩa thật sự của lễ đen, nạp tài và quan niệm “bán con gái”, “mua con dâu”
Số tiền trong phong bao lì xì thông thường là do nhà gái đưa ra hoặc do lòng thành của nhà trai dành tặng cho nhà gái nếu như nhà gái không có đưa ra yêu cầu
Ý nghĩa thật sự của lễ đen, nạp tài và quan niệm “bán con gái”, “mua con dâu”
Số tiền trong lễ đen này là vấn đề khá nhạy cảm và tế nhị, chính vì thế mà gia đình nhà trai nên tìm hiểu về tục lệ gia đình nhà gái để có được sự hài lòng của cả hai bên gia đình. Ý nghĩa lễ đen trong ăn hỏi là gì? Khoản tiền lễ đen hay nạp tài (đôi khi còn gọi là tiền dẫn cưới, hay tiền nát) cũng bị rơi vào trường hợp như vậy, khi có những người quan niệm đây là khoản tiền mà nhà gái bán con cho nhà trai, hay nhà trai đã mua dâu từ nhà gái, từ đó có những phát ngôn hay suy nghĩ gây khó chịu cho người khác. Tuy nhiên, quan điểm này không thực sự đúng theo truyền thống cổ truyền mà ý nghĩa lễ đen trong lễ ăn hỏi có những ý nghĩa sâu sắc sau đây: - Theo quan niệm truyền thống thì lễ đen chính là món quà thể hiện lòng cảm ơn mà nhà trai dành cho nhà gái về công ơn sinh thành và dưỡng dục nàng dâu trưởng thành. - Ngoài ra, lễ đen trong lễ ăn hỏi còn được coi là một phần tiền góp phần vào hỗ trợ nhà gái tổ chức đám cưới hay số tiền để cho cô gái sắm sửa quần áo, tư trang trước khi về nhà chồng. Chính vì thế mà lễ đen trong lễ ăn hỏi có ý nghĩa giúp cho hai bên gia đình hai mà như một, gắn kết tình thân với nhau để lo lắng và xây dựng cuộc sống hạnh phúc cho cặp vợ chồng trẻ, cũng như món quà tặng cho nàng dâu của mẹ chồng. Nhiều người khác coi đây như sự tượng trưng cho tục thách cưới từ thời xưa, và do tục này đã dần được xóa bỏ, lễ cưới hiện đại do hai bên gia đình cùng lo liệu nên khoản tiền “thách cưới” này sẽ được căn cứ tùy vào hoàn cảnh của hai bên và đôi vợ chồng trẻ. Nhiều người khác coi đây như sự tượng trưng cho tục thách cưới từ thời xưa và do tục này đã dần được xóa bỏ, lễ cưới hiện đại do hai bên gia đình cùng lo liệu nên khoản tiền “thách cưới” này sẽ được căn cứ tùy vào hoàn cảnh của hai bên và đôi vợ chồng trẻ Lễ đen có hình thức như thế nào? Tùy theo phong tục của từng nơi mà tiền trong lễ đen được cho vào 1 hoặc 3 chiếc phong bì song hỷ và được để vào mâm tráp nhỏ có phủ tấm vải nhung in hình rồng phượng. Mâm tráp nhỏ này được mẹ chú rể trực tiếp trao cho mẹ cô dâu trong ngày lễ ăn hỏi. Chiếc phong bao lì xì lễ đen thường to lơn phong bao lì xì tết hay phong bao lì xì trao duyên và bên ngoài có chữ song hỷ hoặc có thêm hình rồng phượng. Những chiếc phong bao lì xì này bạn có thể mua dễ dàng tại cửa hàng trên Hàng Mã hay tại các cửa hàng cưới hỏi. Cô dâu và chú rể cần là người tạo nên chiếc cầu nối và hòa khí giữa hai bên để ngày rước dâu thật sự ấm áp tiếng cười và tràn niềm vui Phong tục các miền và vai trò của cô dâu chú rể Ở miền Bắc, tiền lễ đen thường theo số lẻ, có thể là 9 triệu, 15 triệu hoặc hơn; còn ở miền Nam, tiền nạp tài thường được tính chẵn, có thể là 10-20 triệu. Tuy nhiên, đây luôn được coi là chuyện tế nhị, là thành tâm thành ý khó quy đổi thành giá trị vật chất nên nên không ai đưa ra con số cụ thể cho mọi trường hợp. Lễ nạp tài mang một ý nghĩa tốt đẹp, nhưng lại động chạm đến những vấn đề khá nhạy cảm giữa hai bên gia đình. Vì vậy, cô dâu và chú rể cần là người tạo nên chiếc cầu nối và hòa khí giữa hai bên để ngày rước dâu thật sự ấm áp tiếng cười và tràn niềm vui. Cô dâu nên là người chủ động hỏi ý kiến của bố mẹ, gia đình về yêu cầu lễ nạp tài. Trong khi đó chú rể sẽ là người thông báo, bàn bạc với gia đình nhà trai để đưa ra một số lượng và hình thức trình bày thích hợp, đẹp lòng cả đôi bên. Cùng với đó, tất nhiên, hai phía gia đình cũng không nên quá đặt nặng hình thức, nhất là với thứ đã mang tính chất tượng trưng như việc thách cưới, mà làm khó lẫn nhau và ảnh hưởng đến hạnh phúc của con cháu mình. Lâm Trinh

Số tiền trong lễ đen này là vấn đề khá nhạy cảm và tế nhị, chính vì thế mà gia đình nhà trai nên tìm hiểu về tục lệ gia đình nhà gái để có được sự hài lòng của cả hai bên gia đình.

Ý nghĩa lễ đen trong ăn hỏi là gì?

Khoản tiền lễ đen hay nạp tài (đôi khi còn gọi là tiền dẫn cưới, hay tiền nát) cũng bị rơi vào trường hợp như vậy, khi có những người quan niệm đây là khoản tiền mà nhà gái bán con cho nhà trai, hay nhà trai đã mua dâu từ nhà gái, từ đó có những phát ngôn hay suy nghĩ gây khó chịu cho người khác.

Tuy nhiên, quan điểm này không thực sự đúng theo truyền thống cổ truyền mà ý nghĩa lễ đen trong lễ ăn hỏi có những ý nghĩa sâu sắc sau đây:

- Theo quan niệm truyền thống thì lễ đen chính là món quà thể hiện lòng cảm ơn mà nhà trai dành cho nhà gái về công ơn sinh thành và dưỡng dục nàng dâu trưởng thành.

- Ngoài ra, lễ đen trong lễ ăn hỏi còn được coi là một phần tiền góp phần vào hỗ trợ nhà gái tổ chức đám cưới hay số tiền để cho cô gái sắm sửa quần áo, tư trang trước khi về nhà chồng.

Chính vì thế mà lễ đen trong lễ ăn hỏi có ý nghĩa giúp cho hai bên gia đình hai mà như một, gắn kết tình thân với nhau để lo lắng và xây dựng cuộc sống hạnh phúc cho cặp vợ chồng trẻ, cũng như món quà tặng cho nàng dâu của mẹ chồng.

Nhiều người khác coi đây như sự tượng trưng cho tục thách cưới từ thời xưa, và do tục này đã dần được xóa bỏ, lễ cưới hiện đại do hai bên gia đình cùng lo liệu nên khoản tiền “thách cưới” này sẽ được căn cứ tùy vào hoàn cảnh của hai bên và đôi vợ chồng trẻ.

Ý nghĩa thật sự của lễ đen, nạp tài và quan niệm “bán con gái”, “mua con dâu”
Nhiều người khác coi đây như sự tượng trưng cho tục thách cưới từ thời xưa và do tục này đã dần được xóa bỏ, lễ cưới hiện đại do hai bên gia đình cùng lo liệu nên khoản tiền “thách cưới” này sẽ được căn cứ tùy vào hoàn cảnh của hai bên và đôi vợ chồng trẻ

Lễ đen có hình thức như thế nào?

Tùy theo phong tục của từng nơi mà tiền trong lễ đen được cho vào 1 hoặc 3 chiếc phong bì song hỷ và được để vào mâm tráp nhỏ có phủ tấm vải nhung in hình rồng phượng. Mâm tráp nhỏ này được mẹ chú rể trực tiếp trao cho mẹ cô dâu trong ngày lễ ăn hỏi.

Chiếc phong bao lì xì lễ đen thường to lơn phong bao lì xì tết hay phong bao lì xì trao duyên và bên ngoài có chữ song hỷ hoặc có thêm hình rồng phượng. Những chiếc phong bao lì xì này bạn có thể mua dễ dàng tại cửa hàng trên Hàng Mã hay tại các cửa hàng cưới hỏi.

Ý nghĩa thật sự của lễ đen, nạp tài và quan niệm “bán con gái”, “mua con dâu”
Cô dâu và chú rể cần là người tạo nên chiếc cầu nối và hòa khí giữa hai bên để ngày rước dâu thật sự ấm áp tiếng cười và tràn niềm vui

Phong tục các miền và vai trò của cô dâu chú rể

Ở miền Bắc, tiền lễ đen thường theo số lẻ, có thể là 9 triệu, 15 triệu hoặc hơn; còn ở miền Nam, tiền nạp tài thường được tính chẵn, có thể là 10-20 triệu. Tuy nhiên, đây luôn được coi là chuyện tế nhị, là thành tâm thành ý khó quy đổi thành giá trị vật chất nên nên không ai đưa ra con số cụ thể cho mọi trường hợp.

Lễ nạp tài mang một ý nghĩa tốt đẹp, nhưng lại động chạm đến những vấn đề khá nhạy cảm giữa hai bên gia đình. Vì vậy, cô dâu và chú rể cần là người tạo nên chiếc cầu nối và hòa khí giữa hai bên để ngày rước dâu thật sự ấm áp tiếng cười và tràn niềm vui.

Cô dâu nên là người chủ động hỏi ý kiến của bố mẹ, gia đình về yêu cầu lễ nạp tài. Trong khi đó chú rể sẽ là người thông báo, bàn bạc với gia đình nhà trai để đưa ra một số lượng và hình thức trình bày thích hợp, đẹp lòng cả đôi bên.

Cùng với đó, tất nhiên, hai phía gia đình cũng không nên quá đặt nặng hình thức, nhất là với thứ đã mang tính chất tượng trưng như việc thách cưới, mà làm khó lẫn nhau và ảnh hưởng đến hạnh phúc của con cháu mình.

Lâm Trinh

Tin liên quan

Đọc thêm

"Hẹn ước Bắc - Nam": Trào dâng niềm tự hào dân tộc Văn hóa

"Hẹn ước Bắc - Nam": Trào dâng niềm tự hào dân tộc

TTTĐ - Tối 22/4, chương trình nghệ thuật hoành tráng mừng ngày đất nước thống nhất mang tên “Hẹn ước Bắc - Nam” đã diễn ra tại sân vận động Mỹ Đình, Hà Nội.
Tủ sách trên vai, người lính vượt chông gai bảo vệ Tổ quốc Văn học

Tủ sách trên vai, người lính vượt chông gai bảo vệ Tổ quốc

TTTĐ - Đây là chủ đề của tọa đàm trong Ngày hội sách và văn hoá đọc do UBND quận Tây Hồ tổ chức dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Nhân chứng lịch sử truyền tinh thần yêu nước cho tuổi trẻ Tây Hồ Văn hóa

Nhân chứng lịch sử truyền tinh thần yêu nước cho tuổi trẻ Tây Hồ

TTTĐ - Ngày 22/4, quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức gặp mặt, giao lưu với các nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Hà Nội bắn pháo hoa đêm 22 và 27/4 Văn hóa

Hà Nội bắn pháo hoa đêm 22 và 27/4

TTTĐ - UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 107/KH-UBND về tổ chức bắn pháo hoa trong Chương trình chính luận nghệ thuật “Hẹn ước Bắc Nam” và Chương trình Cầu truyền hình trực tiếp “Vang mãi khúc khải hoàn” kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) tại Thủ đô Hà Nội.
Đại lễ Vesak - Khát vọng của nhân loại về thế giới an lành Văn hóa

Đại lễ Vesak - Khát vọng của nhân loại về thế giới an lành

TTTĐ - Với chủ đề chính “Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì Hòa bình thế giới và Phát triển bền vững”, Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2025 diễn ra từ 6 - 8/5 tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cơ sở Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh. Dự kiến có khoảng 1.250 đại biểu đến từ 85 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự Vesak năm nay.
"Bạn đồng hành" trên mọi chặng đường của chị em trong mùa hè Thời trang - Làm đẹp

"Bạn đồng hành" trên mọi chặng đường của chị em trong mùa hè

TTTĐ - Mùa hè đã trở lại theo vòng quay của đất trời. Cái nắng chói chang của miền nhiệt đới mang lại nhiều lợi ích nhưng ít nhiều ảnh hưởng đến làn da và nhan sắc của chị em phụ nữ. Chiếc áo chống nắng đã trở thành "người bạn đồng hành", bảo vệ phái đẹp suốt mùa hè dài, chống lại tia tử ngoại và mang lại vẻ tự tin, năng động.
Nghệ sĩ, người nổi tiếng cần thận trọng khi quảng cáo sản phẩm Văn hóa

Nghệ sĩ, người nổi tiếng cần thận trọng khi quảng cáo sản phẩm

TTTĐ - NSND Xuân Bắc - Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) khẳng định "Ai cũng phải sống và làm việc tuân thủ theo quy định của pháp luật. Các nghệ sĩ và người nổi tiếng cũng vậy, quảng cáo sai sự thật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật".
Nhiều hoạt động ý nghĩa lan tỏa giá trị sách và văn hóa đọc Văn học

Nhiều hoạt động ý nghĩa lan tỏa giá trị sách và văn hóa đọc

TTTĐ - Trong tháng 4 này, hòa trong không khí của Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, Hệ thống Phổ thông liên cấp Alfred Nobel có nhiều hoạt động ý nghĩa để lan tỏa giá trị của sách và thói quen đọc sách cho học sinh.
Hoa hậu Việt Nam không chỉ là hành trình tìm kiếm nhan sắc Văn hóa

Hoa hậu Việt Nam không chỉ là hành trình tìm kiếm nhan sắc

Phát biểu khai mạc đêm Chung khảo toàn quốc Hoa hậu Việt Nam 2024, nhà báo Phùng Công Sưởng - Tổng biên tập báo Tiền Phong - Trưởng Ban tổ chức cuộc thi - khẳng định Hoa hậu Việt Nam không chỉ là hành trình tìm kiếm nhan sắc, mà còn chạm tới vẻ đẹp đích thực. Đó là vẻ đẹp của tâm hồn, trí tuệ và trái tim biết sẻ chia, biết rung cảm trước những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Khai màn chương trình nghệ thuật đặc biệt “Đất nước trọn niềm vui” Nghệ thuật

Khai màn chương trình nghệ thuật đặc biệt “Đất nước trọn niềm vui”

TTTĐ - Tối 20/4, tại TP Hồ Chí Minh, chương trình nghệ thuật đặc biệt "Đất nước trọn niềm vui" chính thức khai màn. Chương trình nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), do Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng chỉ đạo; Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ đạo nội dung, nghệ thuật; Cục Tuyên huấn thực hiện và Quân khu 7 chủ trì phối hợp tổ chức.
Xem thêm