Tag

Nhiều thôn bản “thay da đổi thịt” nhờ Chương trình 135

Nông thôn mới 09/11/2019 21:19
aa
TTTĐ - Giai đoạn 2016 - 2020, Chương trình 135 (chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi) được triển khai tập trung tại 683 xã thuộc 8 tỉnh khu vực Đông Bắc bộ gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Giang, Bắc Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh. Trong đó, có 465 xã đặc biệt khó khăn, 102 xã biên giới, 116 xã an toàn khu, 889 thôn đặc biệt khó khăn.

Nhiều thôn bản “thay da đổi thịt” nhờ Chương trình 135

Tuyến đường vào thôn Tân Bình, xã Tân Nam (Quang BÌnh, Hà Giang) được đổ bê tông từ Chương trình 135

Đó là thông tin tại báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2016 – 2020 tại 8 tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ của Ủy ban Dân tộc.

Trong 4 năm qua, tổng nguồn lực được bố trí để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số Đông Bắc Bộ thuộc Chương trình 135 là hơn 7.360 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách Trung ương hỗ trợ 5.440 tỷ đồng, đã phân bổ hơn 4.314 tỷ đồng; ngân sách địa phương là trên 1.919 tỷ đồng.

Đến nay, đời sống kinh tế - xã hội các xã, thôn đặc biệt khó khăn khu vực Đông Bắc Bộ đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 3 - 4%/năm. Thu nhập bình quân đầu người tăng 1,5 - 2 lần so với đầu giai đoạn.

Kết cấu hạ tầng (giao thông, y tế, giáo dục...) được đầu tư xây dựng đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu của người dân; 100% xã, thôn bản đặc biệt khó khăn được tiếp cận với giống cây trồng, vật nuôi mới, các hộ nghèo, cận nghèo được bồi dưỡng, tập huấn kiến thức khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, kinh nghiệm sản xuất; Qua đó, tác động không nhỏ đến quá trình thay đổi nhận thức, hành vi theo hướng tích cực trong phát triển kinh tế hộ gia đình của người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Bên cạnh kết quả đạt được, việc triển khai Chương trình 135 tại các tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới. Đơn cử như việc triển khai Chương trình tại một số địa phương còn chậm, lúng túng. Công tác hỗ trợ phát triển sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến hiệu quả kinh tế chưa cao...

Bài liên quan

Bài 4: Lấy thôn bản và người dân làm trung tâm

Bài 3: Niềm tin từ những mô hình

2.275 xã vào diện đầu tư Chương trình 135

2.139 xã vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn 2017-2020

Đọc thêm

Bài 3: Phú Giáo hướng tới nền nông nghiệp bền vững Nông thôn mới

Bài 3: Phú Giáo hướng tới nền nông nghiệp bền vững

TTTĐ - Trong những năm qua, huyện Phú Giáo đã có nhiều cách làm hay, hiệu quả, khuyến khích, vận động người dân, doanh nghiệp ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm; qua đó góp phần tăng thu nhập cho người dân và hướng tới xây dựng nền sản xuất nông nghiệp bền vững.
Bài 2: Những tỷ phú chân đất Nông thôn mới

Bài 2: Những tỷ phú chân đất

TTTĐ - Phú Giáo từng là huyện nghèo nhất của tỉnh Bình Dương, tuy nhiên, chỉ trong hơn 10 năm trở lại đây, nhờ cuộc “cách mạng” trong phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã mở đường cho hàng loạt tỷ phú, triệu phú chân đất xuất hiện.
Bài 1: Đổi thay Phú Giáo Nông thôn mới

Bài 1: Đổi thay Phú Giáo

TTTĐ - Được tái lập từ ngày 20/8/1999, qua một phần tư thế kỷ kiến tạo và phát triển, huyện Phú Giáo (Bình Dương) đã xây dựng một bức tranh tươi đẹp trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng. Góp phần không nhỏ vào sự phát triển của huyện là nhờ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Ba Vì đẩy mạnh xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề Nông thôn mới

Ba Vì đẩy mạnh xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề

Với vị thế của “vùng đất trăm nghề”, Hà Nội đã không ngừng đẩy mạnh kết nối, quảng bá, thúc đẩy thu hút đầu tư vào bảo tồn và phát triển làng nghề, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu của thành phố, đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp ngày càng nâng cao Nông thôn mới

Hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp ngày càng nâng cao

TTTĐ - Nhằm khuyến khích, tạo điều kiện phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác xã, thành phố Hà Nội đã từng bước tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các đơn vị.
Luật Thủ đô: Mở hành lang phát triển nông nghiệp đô thị Nông thôn mới

Luật Thủ đô: Mở hành lang phát triển nông nghiệp đô thị

TTTĐ - Theo TS Cao Đức Phát, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, việc hoàn thiện Luật Thủ đô sẽ thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội.
Người Đan Phượng "khoe" đặc sản trong ngày hội đại đoàn kết Nông thôn mới

Người Đan Phượng "khoe" đặc sản trong ngày hội đại đoàn kết

TTTĐ - Tối 13/11, Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc Cụm dân cư số 5, xã Thọ Xuân, huyện Đan Phượng, Hà Nội đã trở thành dịp để bà con trưng bày những thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, kinh tế, chuyển đổi số...
Độc đáo “Sắc hoa trên miền di sản” Nông thôn mới

Độc đáo “Sắc hoa trên miền di sản”

TTTĐ - Làng nghề cây cảnh hoa giấy Phù Đổng được hình thành hơn 20 năm. Đến nay nghề trồng hoa giấy ở Phù Đổng ngày càng phát triển, trở thành nghề chính của xã với hàng trăm hộ trồng hoa.
Xây dựng trường học đáp ứng các tiêu chí Nông thôn mới nâng cao Nông thôn mới

Xây dựng trường học đáp ứng các tiêu chí Nông thôn mới nâng cao

TTTĐ - Thực hiện tiêu chí giáo dục trong xây dựng Nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học; chủ động tham mưu các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, bổ sung đội ngũ cán bộ, giáo viên cho các trường học, đảm bảo đáp ứng các quy định của trường chuẩn quốc gia...
Sôi nổi cuộc thi tìm hiểu pháp luật ngành Nông nghiệp tại Bình Dương Nông thôn mới

Sôi nổi cuộc thi tìm hiểu pháp luật ngành Nông nghiệp tại Bình Dương

TTTĐ - Ngày 8/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương đã tổ chức vòng chung kết Cuộc thi tìm hiểu pháp luật ngành Nông nghiệp lần thứ 12.
Xem thêm