[Ảnh] Chào mừng Kỷ niệm 68 năm Ngày giải phóng Thủ đô: Toả sáng văn hoá ngàn năm
33 tác phẩm đoạt Giải báo chí về phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ V |
Chương trình nghệ thuật gồm 2 chương “Nơi lắng hồn núi sông” và “Thu Hà Nội”. Chương trình được dàn dựng kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại; ứng dụng nhiều công nghệ về ánh sáng, âm thanh và đặc biệt là màn hình led kích thước lớn.
Trong chương 1 “Nơi lắng hồn núi sông”, nhiều tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu như: “Thăng Long sử thi”, “Nghìn năm Thăng Long”, “Truyền thuyết Hồ Gươm”, “Thăng Long thành Hoài cổ”; “Thăng Long hành khúc ca”.
Bên cạnh các tiết mục, nhiều ca khúc về Hà Nội ý nghĩa, được công chúng yêu thích được biểu diễn hoành tráng, công phu. Nổi bật là ca khúc “Người Hà Nội”, sáng tác Nguyễn Đình Thi, biểu diễn Trọng Tấn - Phạm Thu Hà và Vũ đoàn Hà Nội Trẻ; ca khúc “Sẽ về Thủ đô”, sáng tác Huy Du,biểu diễn Hoàng Tùng và Vũ đoàn Hà Nội Trẻ; ca khúc “Cảm xúc tháng Mười”, biểu diễn Trọng Tấn và Vũ đoàn Hà Nội Trẻ.
Chương II chủ đề “Thu Hà Nội” mở đầu với bài thơ “Thăng Long” được đọc với giọng tự hào “Có một Thăng Long huyền thoại/ Rồng lên từ phía sông Hồng/ Có một Thăng Long áo mỏng/ Gió đùa quanh tấm lưng ong” trong nền nhạc tươi sáng, rạo rực.
Nhiều ca khúc như: “Sóng đàn Hà Nội” của tác giả An Thuyên, biểu diễn Quách Mai Thy & Vũ đoàn Hà Nội Trẻ; “Hà Nội mùa Thu”, sáng tác Vũ Thanh, biểu diễn Mỹ Linh và Vũ đoàn Hà Nội Trẻ được dàn dựng công phu, đọng lại cảm xúc trong người xem.
Thông qua ngôn ngữ của nghệ thuật, hình ảnh về Hà Nội thanh lịch, văn minh được giới thiệu đến người xem như: “Hà Nội mười hai mùa hoa”; “Tháng mười Hà Nội”, “Phố cũ của tôi”.
Chương trình nghệ thuật cho thấy, văn hóa Hà Nội là một dòng chảy xuyên suốt, nơi hội tụ, kết tinh văn hóa của nhiều vùng miền để tạo nên nét đặc sắc riêng, để từ đó lan toả, góp phần hình thành bản sắc văn hoá Việt Nam. Dòng chảy rực rỡ của văn hóa Thăng Long bắt đầu được định hình rõ nét với cột mốc lịch sử: Đức vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La, gây dựng nên mảnh đất đế đô muôn đời: Thăng Long - Hà Nội.
Dẫu trải qua biết bao thăng trầm, biến cố, nhưng Hà Nội và mùa Thu vẫn luôn gắn với những sự kiện chính trị lịch sử quan trọng để tạo thành “dòng chảy” văn hóa bất tận.
Bài 2: Mỗi gia đình là một “pháo đài” chống dịch TTTĐ - Nếu nói mỗi gia đình là một tế bào của xã hội thì trong cuộc chiến chống dịch do virus nCoV gây ra ... |
Bài 3: Nhà trường góp sức và chia sẻ TTTĐ - Cùng với toàn thành phố, ngành Giáo dục Thủ đô là một trong những nơi nhạy bén, làm tốt công tác phòng chống ... |
Bài4: Người dân tự ý thức bảo vệ mình và cộng đồng TTTĐ - “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, dân gian đã có câu như vậy. Dù chưa ghi nhận bệnh nhân nào bị nhiễm virus Corona ... |
Bài 5: “Vàng” vẫn sáng qua bao lần thử “lửa” TTTĐ - Đã là vàng thật thì không bao giờ sợ lửa. Bệnh dịch nCoV và lần phòng chống virus Corona lần này cũng như ... |
Bài 1: Loại bỏ đáng kể những thói quen xấu TTTĐ - Hơn tháng qua, dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống xã hội. Hà Nội cũng vậy. Những thiệt ... |
Bài 2: Đẩy mạnh giám sát hành vi không văn minh TTTĐ - Chỉ trong một thời gian ngắn, những thói quen xấu của người Hà Nội đã được loại bỏ rõ rệt. Sự thay đổi ... |
Bài 3: Sẻ chia, giúp đỡ cùng vượt qua dịch Covid-19 TTTĐ - Nếu ai đó nói người Hà Nội lạnh lùng, xa cách thì hãy đến với Thủ đô những ngày phòng chống dịch Covid-19 ... |
Bài 4: Thay đổi những ác cảm, định kiến TTTĐ- Trong bất cứ hành trình thay đổi, trưởng thành nào cũng đều trải qua những va đập để chúng ta rút kinh nghiệm. Sau ... |
Cần bịt ngay những “lỗ hổng văn hóa” để dập dịch Covid-19 TTTĐ - Ùa ra đường tập thể dục, vui chơi, tán gẫu hay cho khỏi cuồng chân, bí bách… “như chưa hề có lệnh cách ... |
Bài 3: Những lời nói không vô tình giữa đại dịch... TTTĐ - Kì thị trong chống dịch Covid-19 không chỉ là sự yêu ghét hay đề phòng, cảnh giác của mỗi cá nhân. Sự xa ... |
Bài 5: Để văn hóa Hà Nội lan tỏa mạnh mẽ... TTTĐ - Với họa sĩ Nguyễn Thu Thủy, yêu là phải thể hiện, phải làm bật được tình yêu ấy, để những nét đẹp, để ... |
Nguồn lực văn hóa trong chiến lược phát triển “Thành phố sáng tạo” của Thủ đô Hà Nội TTTĐ - Sáng 28/9, Thành uỷ, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo “Nguồn lực văn hoá trong chiến lược phát triển “Thành ... |
Báo Tuổi trẻ Thủ đô nhận 2 giải C Giải báo chí về xây dựng Đảng và phát triển văn hóa Hà Nội TTTĐ - Chiều 29/9, TP Hà Nội tổ chức trao giải cho các tác giả, tác phẩm đoạt Giải báo chí về Xây dựng Đảng ... |
Giá trị văn hóa Hà Nội tỏa sáng trong triển lãm “Du lịch qua các miền Di sản văn hóa Việt Nam năm 2020” TTTĐ - Triển lãm “Du lịch qua các miền Di sản văn hóa Việt Nam năm 2020” được tổ chức từ ngày 19 - 23/11 ... |
Phát triển công nghiệp văn hóa Hà Nội - nhìn thẳng vào hạn chế để tìm ra giải pháp đột phá TTTĐ - Để tìm ra những bước đột phá trong nhiệm vụ "Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô, giai đoạn ... |
Khơi gợi nhiều vấn đề trong phát triển văn hóa Hà Nội TTTĐ - Sau 5 năm tổ chức, Giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn ... |
Theo KTĐT